Posts

NHỮNG ĐỊA ĐIỂM TRẢI NGHIỆM Ở BUÔN MA THUỘT AI CŨNG NÊN THỬ 1 LẦN

Image
NHỮNG ĐỊA ĐIỂM TRẢI NGHIỆM Ở BUÔN MA THUỘT AI CŨNG NÊN THỬ 1 LẦN ❤️ Không quá đông đúc như ở Đà Lạt, phố núi Buôn Ma Thuột vẫn có một sức hút riêng, một nét đẹp riêng không thể lẫn vào đâu được. 1.     Ghé thăm Bảo tàng thế giới cà phê CHƯA TỚI BẢO TÀNG THẾ GIỚI CÀ PHÊ – “NHÀ RÔNG ĐÁ TẠI TÂY NGUYÊN” THÌ CHƯA TỚI BUÔN MA THUỘT  Bảo tàng Thế giới Cà phê - công trình kiến trúc độc bản thuộc Thành phố Cà phê được Check in Vietnam “điểm danh” là một điểm đến không thể bỏ qua tại Buôn Ma Thuột.    Không chỉ có Check-in Việt Nam, mà hàng trăm kênh truyền thông báo chí tại Việt Nam đã đưa thông tin về Bảo tàng Thế giới Cà phê trên chuyên trang du lịch, trong đó không thể không nhắc tới hàng chục hãng thông tấn trên thế giới đã ca ngợi Bảo tàng Thế giới Cà phê    ☀️ Được định vị “là bảo tàng của tương lai”, nơi thẩm thấu các giá trị đương đại và tiếp biến của đời sống, cùng đặc tính Sống - Mở - Tương tác, khi tới tham quan Bảo tàng Thế giới Cà phê, du khách không những được tìm hiểu

Những điều nên làm khi đến với hà Giang

Image
TOP NHỮNG NƠI NÊN GHÉ QUA KHI ĐẾN HÀ GIANG 1. Tận hưởng sự hùng vĩ bậc nhất trên con đèo Mã Pí - tứ đại đỉnh đèo Việt Nam  Từ trên đỉnh Mã Pí Lèng, khung cảnh núi non hùng vĩ với một bên là vách núi dựng đứng, một bên là vực sâu sông Nho Quế nước xanh màu ngọc bích, phía Bắc và Đông Bắc đèo trải dài trong tầm mắt là hàng ngàn quả núi đá trọc màu xám trùng trùng điệp điệp, khiến nhiều du khách phải quay lại nơi này để được ngắm nhìn thêm ít nhất một lần nữa trong đời.  Mã Pì Lèng là tên gọi theo tiếng Quan Hỏa chỉ “Sống mũi ngựa” theo nghĩa đen. Nhưng theo nghĩa bóng tên gọi này chỉ sự hiểm trở bậc nhất của đỉnh núi, nơi những con ngựa cái leo lên đến đỉnh trụy thai mà chết, nơi dốc cao đến mức con ngựa đi qua phải tắt thở, hoặc đỉnh núi dựng đứng như sống mũi con ngựa. Tuy nhiên, theo một số người Mông bản địa thì tên đúng của đèo là Máo Pì Lèng, nghĩa là “sống mũi mèo”. 2. Ngắm mùa hoa tam giác mạch nở rộ ven đường rực rỡ  Mùa hoa tam giác mạch bắt đầu vào khoảng tháng 10 và kết thúc

Top 8 địa điểm nhất định phải ghé qua khi tới Huế

Image
Top 8 địa điểm nhất định phải ghé qua khi tới Huế  1. Chùa Thiên Mụ                                                                  Tháp Phước Duyên Chùa Thiên Mục nổi bật với kiến trúc cổ kính nhuốm màu thời gian toát ra vẻ trang nghiêm, linh thiêng đến lạ  chùa còn nằm kế bên dòng sông Hương thơ mộng, mang đến vẻ đẹp trữ tình, yên ả khiến bất cứ ai khi đến cũng cảm thấy an nhiên, lắng đọng.  Xung quanh chùa được bao bọc bởi những cây thông, ao sen, cây cảnh… mang đến cảm giác bình yên khó tả, giúp tâm hồn được thư giãn, thiên lương hơn.  Là chốn đến tâm linh nên du khách khi đến chùa Thiên Mụ sẽ không mất phí vào cửa. Chùa sẽ mở cửa tự do cho du khách và phật tử khắp nơi tới chiêm bái, vãn cảnh. 2. Đàn Nam Giao   Đàn Nam Giao được mệnh danh là kiến trúc cổ linh thiêng nhất ở Huế.  Nơi đây được bao phủ bởi những hàng cây xanh mướt, rợp bóng mát. Nhìn từ trên cao, bạn sẽ thấy đàn Nam Giao như một khu rừng thu nhỏ giữa lòng thành phố Huế vậy.  Trung tâm của khuôn viên đàn Nam Giao là G
Image
 🏝🏝 Flamigo Cát Bà - Resort 5 sao "rừng trên biển" ôm trọn Vịnh Lan Hạ xinh đẹp ➡️➡️ Đặt phòng ngay với giá ưu đãi nhất 😯Quần thể nghỉ dưỡng 4 mùa trên đỉnh vịnh Lan Hạ đẹp nhất thế giới 😯Sở hữu bãi biển được bình chọn đẹp nhất Đông Nam Á: Cát Cò 1 và Cát Cò 2 😯Biệt thự trên cao 5 sao mặt tiền biển đầu tiên và lớn nhất tại miền Bắc, tầm view đắt giá ôm trọn Vịnh Lan Hạ xinh đẹp. 😯Đạt 9 giải thưởng Quốc Tế cho khách sạn và khu nghỉ dưỡng Resort này có gì mà "lừng danh" đến vậy ta. Cùng Ka nghỉ dưỡng 1 chuyến tại Flamigo Cát Bà nhé cả nhà 🌤️ Nằm trên đỉnh vịnh Lan Hạ – vịnh đẹp nhất thế giới và sở hữu hai bãi biển đẹp nhất Đông Nam Á: Cát Cò 1 và Cát Cò 2, đã khiến cho Flamigo trở thành 1 trong những resort không thể bỏ qua năm 2022 cho các tín đồ yêu biển nha 🌳 Khác với nhiều khu nghỉ dưỡng  hiện đại khác, Flamigo Cát Bà không chỉ mang đến không gian sang trọng, tiện nghi nhưng vẫn giữ được sự thơ mộng thanh bình của thiên nhiên vùng biển. 🌿Điều mà Ka vô cùn
Image
 🌞Top 8 địa điểm không thể bỏ qua khi tới Ninh Thuận Cùng đi về dải miền Trung nắng gió, nơi có những bãi biển trải dài hút mắt cùng thiên nhiên trời phú tuyệt vời và Ninh Thuận cũng là địa danh mà các tín đồ “cuồng chân" nên ghé thăm một lần.  🏝🏝 Từ tháng 4 – tháng 8, chính là mùa khô ở Ninh Thuận, thời tiết đúng chuẩn biển xanh, cát trắng, nắng vàng, cực kỳ thích hợp cho những ai thích hòa mình vào làn nước biến mát lạnh, khám phá cảnh đẹp đại dương.  🏊 Hơn nữa lúc này chưa phải là mùa cao điểm, lượng khách không qua đông đúc nên chi phí tàu xe, khách sạn không quá cao. Tham khảo ngay các địa điểm check-in không thể bỏ qua tại Ninh Thuận cho chuyến đi sắp tới nha. 1. Tháp Po Klong Garai Địa chỉ: Bác Ái, đồi Trầu, phường Đô Vinh, Phan Rang - Tháp Chàm 2. Mũi Đá Vách Địa chỉ: vịnh Vĩnh Hy, huyện Ninh Hải, Ninh Thuận 3. Hang Rái Địa điểm: vịnh Vĩnh Hy, xã Vĩnh Hải, Ninh Thuận 4. Đồng cừu An Hòa Địa chỉ: thôn An Hòa, xã Xuân Hải, Ninh Thuận 5. Đầm Nại Địa chỉ: thị trấn Khánh Hải
Image
Khám phá địa đạo Củ Chi - điểm tham quan lịch sử độc đáo dưới lòng đất Nhắc đến chiến tranh, người dân Việt Nam ta chắc chắn có hàng ngàn giờ để kể đến những câu chuyện, vị anh hùng, những địa điểm, khu căn cứ còn in vết tích đến tận nay. Và nếu ở gần khu vực thành phố Hồ Chí Minh, bạn có thể chọn một ngày đẹp trời và đến thăm địa đạo Củ Chi , một di tích lịch sử cấp quốc gia nổi tiếng của dân tộc. Khi đến địa đạo, bạn có thể hiểu được một phần nhỏ về cuộc sống của cha ông ta trong thời kỳ chiến tranh Đông Dương để cảm nhận được họ đã từng vĩ đại thế nào. Vậy nên, nếu có cơ hội, bạn hãy lập ngay một team để tìm hiểu thêm về lịch sử nước nhà kết hợp chuyến du lịch độc đáo nhé! Địa đạo Củ Chi - một phần trong cuộc chiến chống giặc anh dũng của dân tộc @internet 1. Sơ lược về địa đạo Củ Chi Khu di tích địa đạo Củ Chi tọa lạc tại đường tỉnh lộ 15, Ấp Phú Hiệp, xã Phú Mỹ Hưng, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nơi gắn liền với cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn năm 1946 – 1948